Phương pháp PCR từ lâu đã trở nên quen thuộc với người nuôi tôm cá. Phương pháp này có thể chẩn đoán nhanh chóng một số bệnh trên tôm cá mà ở phương pháp thông thường không thể làm được.
Cá tra và tôm đem lại kim ngạch xuất khẩu rất cao cho Việt Nam. Tuy nhiên, từ đầu năm đến nay, giá của 2 mặt hàng đều giảm mạnh khiến người nuôi lao đao. Theo Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam (VASEP)…
Từ khi con tôm thẻ chân trắng xuất hiện, ngành nuôi thủy sản đã đón nhận một làn gió mới. Dần dần con tôm sú được thay thế bằng con tôm thẻ. Vậy tại sao chúng ta lại ít nuôi tôm sú. Trong phạm vi của bài viết, sẽ lần lượt trình bày các thông tin để bà con tham khảo nhé.
Vừa qua, tại xã Vĩnh Hảo và thị trấn Vĩnh Thạnh (huyện Vĩnh Thạnh) Trung tâm Khuyến nông Bình Định đã tổ chức tập huấn chuyển giao kỹ thuật nuôi cá thát cườm thương phẩm trong hồ chứa thủy lợi gắn liên kết tiêu thụ sản phẩm cho hơn 40 hộ nuôi cá nước ngọt trên hồ Định Bình.
Với giá thành xuất khẩu cao, con tôm Việt Nam đang đối mặt với nhiều khó khăn trên thị trường Quốc tế.
Quan sát để phát hiện bệnh ở tôm là một việc rất khó, trù khi có hiện tượng tôm chết hàng loạt. Dấu hiệu bệnh lý thường xuất hiện ở một số ít cá thể trong ao nuôi.
Creatine có tiềm năng trở thành một thành phần thức ăn thủy sản, ngoài ra axit amin trong khẩu phần thức ăn có thể cải thiện việc sử dụng carbohydrate và phát triển cơ ở cá nuôi.
Tầm quan trọng của chất dẫn dụ và công nghệ thủy âm thụ động trong ao nuôi tôm thẻ
Cây chùm ngây được nhiều người biết đến là loại cây có dược tính cao. Do đó, chùm ngây có tiềm năng sử dụng như một chất kích thích miễn dịch ở tôm. Các nghiên cứu trên động vật thủy sản đã cho thấy khi bổ sung chiết xuất từ lá chùm ngây vào chế độ ăn có thể cải thiện sự tăng trưởn